Bạn muốn xem:
Áp dụng cho Windows 7 trở về sau. Ưu điểm của phương pháp này như tiêu đề bài viết là trong trường hợp máy tính không có sẵn thiết bị gắn ngoài như usb, đĩa hoặc ổ cứng rời...Một ưu điểm vượt trội khi cài bằng phương pháp này thì thời gian cài sẽ diễn ra nhanh hơn so với các thiết bị gắn ngoài, ngoài ra chúng ta cũng không phải bận tâm với trường hợp windows không nhận dạng được thiết bị usb 3.0 khi cài đặt Windows 7.
Mô tả:
Chúng ta sẽ sử dụng một phân vùng trên ổ đĩa cứng làm phân vùng lưu bộ cài iso đã xả nén xong sử dụng phần mềm EasyBCD thêm boot.wim của bộ cài vào menu boot.
Chuẩn bị
- Bộ cài iso windows
- Công cụ Windows Setup tải tại đây
- Sao lưu những tập tin quan trọng sang một phân vùng khác ổ cài win cũ thường là ổ (C:)
Triển khai
Bước 1: Copy bộ cài vào phân vùng trống dung lượng, lưu ý phải copy vào phân vùng gốc ví dụ là ổ (D:) chứ không copy vào một thư mục trong phân vùng
Trường hợp nếu máy đang cài đặt Windows 7 thì dùng phần mềm winrar giả nén iso. khi copy xong mở file autorun lên xóa dòng icon=setup.exe,0 rồi lưu lại để windows không tự động lấy icon setup.exe làm icon cho phân vùng ổ đĩa
Bước 2: Copy thư mục $OEM$ vào thư mục sources
Bước 3: Sao lưu driver, lưu ý phương pháp này chỉ áp dụng với cùng nền tảng windows ví dụ như cùng 32 bit hoặc cùng 64 bit còn driver Windows 7 có thể sử dụng được cho Windows 8 hay Windows 10
Truy cập thư mục Double Driver chạy phần mềm dd.exe bằng quyền admin, tại giao diện chương trình bấm Backup > Scan Current System > Backup now > Chọn đường dẫn lưu, phần Output cứ để mặc định bấm OK
Chờ một chút để chương trình sao lưu driver, khi lưu xong tắt phần mềm truy cập thư mục vừa lưu driver copy tất cả vào thư mục INF theo đường dẫn \sources\$OEM$\$$\INF
Mục đích của việc làm này là để Window tự động cài driver trong quá trình setup do đó chúng ta đỡ mất công phải cài lại rút gọn thời gian.
Bước 4: Thêm boot.wim vào menu boot
Truy cập thư mục EasyBCDPortable chạy phần mềm EasyBCDPortable.exe, trong giao diện phần mềm chọn tab Add New Entry bên phải phía dưới phần Portable/External Media chọn tab WinPE trong ô Name đặt tên mới ví dụ lấy tên Windows Setup, trong ô Path chọn đường dẫn đến file boot.wim nằm trong thư mục sources, xong bấm Add Entry thêm mới
Khi thêm mới xong chuyển lên tab Edit Boot Menu cấu hình như hình bên dưới xong bấm Save Settings lưu lại
Lúc này bạn đã có thể khởi động lại máy bắt đầu cài mới lại Windows bằng cách lựa chọn từ menu boot khi máy khởi động
Cài đặt Windows
Áp dụng với Windows 10, với Windows 7 có vài chỗ sẽ khác, nhưng đa số là cách thiết lập như nhau
Khi khởi động chọn Windows Setup tại Windows Boot Manager
Windows sẽ bắt đầu load boot flag để bắt đầu cài mới
Khi load xong giao diện boot thì màn hình chọn ngôn ngữ cài đặt xuất hiện đầu tiên
Sau khi chọn ngôn ngữ cài đặt nhấn Next để qua màn hình kế tiếp. Màn hình tiếp theo sẽ có giao diện như hình dưới, chọn Install now
Khi bạn nhấp chọn Install now bắt đầu cài đặt Windows sẽ load màn hình tiếp theo với dòng chữ Setup is starting thông báo thiết lập đang bắt đầu.
Chấp thuật điều khoản sử dụng của Microsoft, nhấn Next chuyển qua bước tiếp theo
Chọn Custom trong màn hình bên dưới
Chuyển sang màn hình lựa chọn phân vùng cài đặt ở đây có 2 trường hợp
Trường hợp 1: Cài đặt trên hệ thống Legacy Boot sẽ có hình ví dụ bên dưới
Trường hợp này bạn cần chọn Partion 1 và 2 bấm Delete nó đi trước khi bấm Next bắt đầu cài mới. Trường hợp nếu bạn không thấy phân vùng System Reserved thì boot đã được tích hợp chung với phân vùng Windows. Cách xác định bạn cứ nhìn kiểu type của parttion nào có chữ Sytem là chứa boot.
Trường hợp 2: Cài đặt trên hệ thống UEFI Boot sẽ có hình ví dụ bên dưới
Mô tả:
Chúng ta sẽ sử dụng một phân vùng trên ổ đĩa cứng làm phân vùng lưu bộ cài iso đã xả nén xong sử dụng phần mềm EasyBCD thêm boot.wim của bộ cài vào menu boot.
Chuẩn bị
- Bộ cài iso windows
- Công cụ Windows Setup tải tại đây
- Sao lưu những tập tin quan trọng sang một phân vùng khác ổ cài win cũ thường là ổ (C:)
Triển khai
Bước 1: Copy bộ cài vào phân vùng trống dung lượng, lưu ý phải copy vào phân vùng gốc ví dụ là ổ (D:) chứ không copy vào một thư mục trong phân vùng
Trường hợp nếu máy đang cài đặt Windows 7 thì dùng phần mềm winrar giả nén iso. khi copy xong mở file autorun lên xóa dòng icon=setup.exe,0 rồi lưu lại để windows không tự động lấy icon setup.exe làm icon cho phân vùng ổ đĩa
Bước 2: Copy thư mục $OEM$ vào thư mục sources
Bước 3: Sao lưu driver, lưu ý phương pháp này chỉ áp dụng với cùng nền tảng windows ví dụ như cùng 32 bit hoặc cùng 64 bit còn driver Windows 7 có thể sử dụng được cho Windows 8 hay Windows 10
Truy cập thư mục Double Driver chạy phần mềm dd.exe bằng quyền admin, tại giao diện chương trình bấm Backup > Scan Current System > Backup now > Chọn đường dẫn lưu, phần Output cứ để mặc định bấm OK
Chờ một chút để chương trình sao lưu driver, khi lưu xong tắt phần mềm truy cập thư mục vừa lưu driver copy tất cả vào thư mục INF theo đường dẫn \sources\$OEM$\$$\INF
Mục đích của việc làm này là để Window tự động cài driver trong quá trình setup do đó chúng ta đỡ mất công phải cài lại rút gọn thời gian.
Bước 4: Thêm boot.wim vào menu boot
Truy cập thư mục EasyBCDPortable chạy phần mềm EasyBCDPortable.exe, trong giao diện phần mềm chọn tab Add New Entry bên phải phía dưới phần Portable/External Media chọn tab WinPE trong ô Name đặt tên mới ví dụ lấy tên Windows Setup, trong ô Path chọn đường dẫn đến file boot.wim nằm trong thư mục sources, xong bấm Add Entry thêm mới
Khi thêm mới xong chuyển lên tab Edit Boot Menu cấu hình như hình bên dưới xong bấm Save Settings lưu lại
Lúc này bạn đã có thể khởi động lại máy bắt đầu cài mới lại Windows bằng cách lựa chọn từ menu boot khi máy khởi động
Cài đặt Windows
Áp dụng với Windows 10, với Windows 7 có vài chỗ sẽ khác, nhưng đa số là cách thiết lập như nhau
Khi khởi động chọn Windows Setup tại Windows Boot Manager
Windows sẽ bắt đầu load boot flag để bắt đầu cài mới
Khi load xong giao diện boot thì màn hình chọn ngôn ngữ cài đặt xuất hiện đầu tiên
Sau khi chọn ngôn ngữ cài đặt nhấn Next để qua màn hình kế tiếp. Màn hình tiếp theo sẽ có giao diện như hình dưới, chọn Install now
Khi bạn nhấp chọn Install now bắt đầu cài đặt Windows sẽ load màn hình tiếp theo với dòng chữ Setup is starting thông báo thiết lập đang bắt đầu.
Chấp thuật điều khoản sử dụng của Microsoft, nhấn Next chuyển qua bước tiếp theo
Chọn Custom trong màn hình bên dưới
Chuyển sang màn hình lựa chọn phân vùng cài đặt ở đây có 2 trường hợp
Trường hợp 1: Cài đặt trên hệ thống Legacy Boot sẽ có hình ví dụ bên dưới
Trường hợp này bạn cần chọn Partion 1 và 2 bấm Delete nó đi trước khi bấm Next bắt đầu cài mới. Trường hợp nếu bạn không thấy phân vùng System Reserved thì boot đã được tích hợp chung với phân vùng Windows. Cách xác định bạn cứ nhìn kiểu type của parttion nào có chữ Sytem là chứa boot.
Trường hợp 2: Cài đặt trên hệ thống UEFI Boot sẽ có hình ví dụ bên dưới
Trường hợp này bạn cần chọn Partion 1, 2, 3 và 4 bấm Delete nó đi trước khi bấm Next bắt đầu cài mới.
Tại màn hình setup chỉ trạng thái cài đặt bạn không phải làm gì đợi cho quá trình cài đặt cho đến khi windows tự khởi động lại máy.
Trước khi khởi động lại máy màn hình sẽ xuất hiện thông báo tự khởi động trong vòng 10 giây và khi khởi động lại sẽ xuất hiện màn hình kế tiếp.
Khi Windows đã cài đặt xong màn hình này mà không gặp bất cứ lỗi gì thì quá trình cài đặt sẽ thành công chỉ còn bước thiết lập tài khoản sử dụng thôi. Tất cả các bước tiếp theo đều được thiết lập từ thư mục oobe. Windows sẽ khởi động vào màn hình Get going fast đầu tiên nó còn được gọi là màn hình oobe, nếu cài trên PC sử dụng mạng dây còn nếu cài đặt trên Laptop có kết nối mạng không dây Windows sẽ khởi động vào màn hình chọn kết nối mạng không dây.
Chọn Use Express settings chọn thiết lập nhanh nghĩa là bạn đã đồng ý với những thiêt lập có sẵn của Windows. Khi bạn chọn Use Express settings sẽ xuất hiện màn hình chờ với những chấm xoay vòng trước khi chuyển qua màn hình thiết lập kế tiếp
Nếu bạn đã chọn kết nối mạng thì sẽ xuất hiện màn hình chọn cách đăng nhập tài khoản trong tồ chức hoặc là bằng tài khoản Microsoft dưới đây. Màn hình này chỉ có trong 3 phiên bản bán lẻ Pro, Home và Single Language cho người dùng các nhân thôi. Còn nếu bạn cài đặt phiên bản Enterprise (Doanh nghiệp), Education (Giáo dục) thì không có lựa chọn đăng nhập bằng tài khoản Microsoft chỉ có tùy chọn đăng nhập tài khoản trong tổ chức hoặc tạo và đăng nhập tài khoản Local.
Nếu bạn chọn My work or school owners it bạn phải sử dụng tài khoản được cấp từ tổ chức hay trong trường học, nếu bạn chọn I own it thì sử dụng tài khoản Microsoft cá nhân của bạn đăng nhập
Nếu bạn đã có tài khoản thì điền email và mật khẩu đăng nhập, nếu bạn chưa có thì tạo mới trong nút Create one hoặc là bạn có thể không sử dụng tài khoản Microsoft mà chỉ sử dụng tài khoản Local thì nhấp vào nút Skip this step bỏ qua bước đăng nhập.
Phần tạo tài khoản Local bạn chỉ cần tạo mới tên một tài khoản lưu ý không được trùng tên với tài khoản mặc định trong Windows như Administrator, Defaultuser0, Guest. Nếu bạn không muốn sử dụng mật khẩu có thể bỏ qua và nhấn Next. tóm lại màn hình này chỉ yêu cầu bạn tạo tài khoản mới không trùng tên với tài khoản mặc định và không nhất thiết phải tạo mật khẩu.
Khi bạn đã tạo và đăng nhập tài khoản màn hình tiếp theo sẽ là cho phép sử dụng trợ lý ảo Cortana. Lưu ý bản Education hay Enterprise LTBS sẽ không có màn hình này.
Bạn có 2 tùy chọn nếu không sử dụng tạm thời chọn Not now và bật lại khi đã vào desktop, và tùy chọn Use Cortana kích hoạt. Nghĩa là Cortana mặc định sẽ chưa được kích hoạt và sẽ được thiết lập ngay khi bạn đăng nhập tài khoản mới. Bạn có thể chọn kích hoạt ngay hoặc tạm thời chưa kích hoạt. Khi bạn sử dụng một trong hai tùy chọn thì cuối cùng sẽ xuất hiện các màn hình chào mừng của Microsoft
Đây là các màn hình chào mừng, giới thiệu hay đơn giản gọi là màn hình quảng cáo của Microsoft và nó cũng bao gồm luôn quá trình tải và cài đặt các ứng dụng được đề xuất luôn. Khi tới màn hình này bạn phải đợi một lúc và không phải làm gì cả chờ cho đến khi vào đến desktop
Nếu bạn đã chọn kết nối mạng thì sẽ xuất hiện màn hình chọn cách đăng nhập tài khoản trong tồ chức hoặc là bằng tài khoản Microsoft dưới đây. Màn hình này chỉ có trong 3 phiên bản bán lẻ Pro, Home và Single Language cho người dùng các nhân thôi. Còn nếu bạn cài đặt phiên bản Enterprise (Doanh nghiệp), Education (Giáo dục) thì không có lựa chọn đăng nhập bằng tài khoản Microsoft chỉ có tùy chọn đăng nhập tài khoản trong tổ chức hoặc tạo và đăng nhập tài khoản Local.
Nếu bạn chọn My work or school owners it bạn phải sử dụng tài khoản được cấp từ tổ chức hay trong trường học, nếu bạn chọn I own it thì sử dụng tài khoản Microsoft cá nhân của bạn đăng nhập
Nếu bạn đã có tài khoản thì điền email và mật khẩu đăng nhập, nếu bạn chưa có thì tạo mới trong nút Create one hoặc là bạn có thể không sử dụng tài khoản Microsoft mà chỉ sử dụng tài khoản Local thì nhấp vào nút Skip this step bỏ qua bước đăng nhập.
Phần tạo tài khoản Local bạn chỉ cần tạo mới tên một tài khoản lưu ý không được trùng tên với tài khoản mặc định trong Windows như Administrator, Defaultuser0, Guest. Nếu bạn không muốn sử dụng mật khẩu có thể bỏ qua và nhấn Next. tóm lại màn hình này chỉ yêu cầu bạn tạo tài khoản mới không trùng tên với tài khoản mặc định và không nhất thiết phải tạo mật khẩu.
Khi bạn đã tạo và đăng nhập tài khoản màn hình tiếp theo sẽ là cho phép sử dụng trợ lý ảo Cortana. Lưu ý bản Education hay Enterprise LTBS sẽ không có màn hình này.
Bạn có 2 tùy chọn nếu không sử dụng tạm thời chọn Not now và bật lại khi đã vào desktop, và tùy chọn Use Cortana kích hoạt. Nghĩa là Cortana mặc định sẽ chưa được kích hoạt và sẽ được thiết lập ngay khi bạn đăng nhập tài khoản mới. Bạn có thể chọn kích hoạt ngay hoặc tạm thời chưa kích hoạt. Khi bạn sử dụng một trong hai tùy chọn thì cuối cùng sẽ xuất hiện các màn hình chào mừng của Microsoft
Đây là các màn hình chào mừng, giới thiệu hay đơn giản gọi là màn hình quảng cáo của Microsoft và nó cũng bao gồm luôn quá trình tải và cài đặt các ứng dụng được đề xuất luôn. Khi tới màn hình này bạn phải đợi một lúc và không phải làm gì cả chờ cho đến khi vào đến desktop
loading...
Loading...
0 nhận xét: